Лучшие товары и услуги в Интернете

О компании

Công nghệ khoa học ngày càng phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có cả lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, đặc biệt với sự ra đời của microneedle giải pháp hiệu quả thay thế kim tiêm. 

Các loại hình đưa thuốc vào cơ thể chủ yếu hiện nay

Tiêm truyền

Hầu hết các liệu pháp sinh học và vaccine được tiêm bằng kim tiêm. Tiêm tốn chi phí thấp, nhanh chóng phân phối vào các loại phân tử trong cơ thể.

          Đưa thuốc vào cơ thể bằng đường tiêm

Tuy nhiên kim tiêm không dễ sử dụng bởi bệnh nhân.Vì vậy, nó chủ yếu được sử dụng tại phòng khám hoặc tại nhà bởi những bệnh nhân đã được đào tạo về phương pháp tiêm đúng cách, sử dụng kim tiêm an toàn cùng các vấn đề khác. Bên cạnh đó, do đau và nỗi ám ảnh khi tiêm nên sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân còn hạn chế. Đồng thời, sự lây lan các mầm bệnh qua đường máu do tái sử dụng kim tiêm cũng là mối quan tâm lớn đặc biệt ở các nước đang phát triển.

Đường uống

Việc sử dụng thuốc bằng đường uống phần lớn khắc phục được những vấn đề này và thuận tiện cho người sử dụng.                

                   Thuốc dùng đường uống

                                              

Tuy nhiên, nhiều loại thuốc không dùng theo đường này do sự hấp thu kém qua đường tiêu hóa hoặc bị chuyển hóa qua gan làm mất tác dụng. Hay trong một số trường hợp bệnh nhân bị nôn hay hôn mê, hoặc trong cấp cứu khẩn cấp cũng không thể dùng đường uống được.

Một số loại hình khác

Một số đường dùng khác cũng được sử dụng như viên đạn đặt, viên đặt dưới lưỡi… nhưng không có giải pháp nào hiệu quả như sử dụng kim tiêm.

Giải pháp mới trong điều trị

Vi kim là gì?

Microneedle thực chất là những vi kim có kích thước micro. Kích thước nhỏ giúp làm tăng khả năng phân phối thuốc vào cơ thể đồng thời cải thiện sự tuân thủ, an toàn của bệnh nhân. Mặt khác, microneedle như một miếng dán nhỏ, sử dụng đơn giản hơn kim tiêm. Đồng thời, làm giảm đau đớn sợ hãi cho người bệnh, có thể đưa được các thuốc có hàm lượng rất nhỏ vào cơ thể, không gây các phản ứng tạo sẹo. Song song với đó chi phí cho việc sử dụng không cao.         

                            

                             Microneedle

Ứng dụng trong y tế     

Sự phát triển gần đây trong vi điện tử, khoa học vật liệu cùng với vi mô công nghệ, có thể làm cho microneedle có kích thước thu gọn. Thêm vào đó, nó còn được tạo ra từ nhiều loại vật liệu khác nhau, có cả vật liệu sinh học. Vi kim được ứng dụng đưa thuốc, vaccine, hormone qua da vào cơ thể. Ngoài ra, microneedle còn được sử dụng cho mục đích chẩn đoán như lấy dịch cơ thể.

Triển vọng phát triển

Sự ra đời của microneedle là bước tiến khởi đầu cho sự phát triển của các công nghệ đưa thuốc qua da. Qua đó đưa tới khả năng phát triển một hệ thống thiết bị y tế chi phí thấp với thiết kế nhỏ gọn, thân thiện với bệnh nhân sử dụng ở gia đình.

 

Copy ghi nguồn:       http://thuocbietduoc.edu.vn/

Новости

Подписаться на RSS

Google Tag Manager là gì? Cách sử dụng Google Tag Manager thế nào?

Hôm nay, tôi và các bạn sẽ tìm hiểu về Google Tag Manager với những cái nhìn tổng quan từ việc bắt đầu sử dụng nó như thế nào.


Google_tag_manager
Bạn có thấy mệt mỏi khi yêu cầu người code web của bạn phải thêm code, snippets, pixels hoặc scripts vào trang web của bạn để có thể theo dõi tiếp thị lại, tỷ lệ chuyển đổi,... và nhiều hơn thế. Google Tag Manager (viết tắt là GTM, đây là ứng dụng trình quản lý thẻ do Google phát triển) cho phép bạn thêm hoặc cập nhật Tags mà không phải làm phiền đến người phát triển website của bạn.

Google Tag Manager giúp bạn quản lý các thẻ Tag và kích hoạt chúng. Bạn cần phải học tập một chút kỹ năng để có thể sử dụng được Google Tag Manager, tuy nhiên sau khi đã hiểu được những điều cơ bản, bạn sẽ nhận ra bạn không thể thiếu nó. Đặc biệt, nếu bạn đang làm SEO và không biết nhiều về codes như tôi, bạn cũng đừng lo lắng gì cả, bởi ngay bây giờ tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách vượt qua nhược điểm này!

Sử dụng mã theo dõi sẽ giúp bạn đo lường kết quả của chiến dịch tiếp thị - về cơ bản, bạn sẽ có thể thống kê được kết quả mà các nỗ lực tiếp thị kỹ thuật số của bạn đang thực hiện. Với GTM bạn có thể quản lý các chiến dịch tiếp cận khách hàng mà không cần đăng nhập admin quản trị website.

Google Tag Manager là một chủ đề lớn, do đó tôi sẽ viết thêm nhiều bài khác nữa hướng dẫn các bạn còn bài viết hôm nay sẽ chỉ nói về những vấn đề cơ bản nhất.

Tag là gì?


Tag là một đoạn mã theo dõi và gửi thông tin về các hoạt động trên trang web của bạn tới các bên thứ ba (chẳng hạn như Google). Bạn có thể sử dụng các thẻ Tag để theo dõi chuyển đổi hoặc lưu lượng truy cập vào một trang web cụ thể.

Trước đây, nếu bạn muốn thêm thẻ Tag vào trang web của mình, bạn phải tự thêm các đoạn code này vào mã nguồn của các trang web của mình. Để thực hiện được điều này bạn cần sự trợ giúp từ người code website của bạn, do đó nó có thể làm trì hoãn thời gian đi nhiều.
Với Google tag Manager bạn có thể thêm một đoạn code Tag bất kỳ mà không cần biết gì về code. Đoạn mã này xử lý việc triển khai và thực hiện tất cả các thẻ Tag của bạn trên trang web. Bạn chỉ cần thêm, cập nhật và quản lý các Tag bạn muốn sử dụng trong giao diện của Google Tag Manager.

Bắt đầu với Google Tag Manager:


Để bắt đầu sử dụng GTM bạn cần đăng nhập vào Google Tag Manager. Hơi khó khăn với chúng ta một chút đó là GTM chưa có phiên dịch sang Tiếng Việt, tuy nhiên cũng không sao vì  hầu hết chúng ta đều phải dùng tiếng Anh từ xưa đến nay cả mà. Nếu bạn đã có một tài khoản Google Analytics thì việc thiết lập GTM sẽ rất dễ dàng bằng cách đăng nhập vào tài khoản Gmail và bắt đầu thiết lập Tag.

Đầu tiên, bạn cần tạo tài khoản GTM, các bạn truy cập vào liên kết tại đây.


tao_tai_khoan_google_tag_manager

Sau khi điền xong tên tài khoản, bạn chọn Continue rồi đặt tên cho vùng chứa dữ liệu đầu tiên của bạn. Và cuối cùng của bước này đó là bạn cần chọn tính năng bạn muốn sử dụng là Web, IOS, Androi hay AMP rồi click vào Create rồi đồng ý với điều khoản dịch vụ là được.
huong_dan_su_dung_google_tag_manager

Tiếp theo, Google Tag Manager cung cấp cho chúng ta 2 đoạn code, đoạn đầu tiên cần thêm vào ngay sau thẻ <head>, đoạn code thứ 2 thêm vào ngay sau thẻ <body>.
huong_dan_su_dung_google_tag_manager
Đối với các bạn sử dụng Blogspot, các bạn đọc bài viết Hướng dẫn cài đặt mã Pixel Facebook quảng cáo cho Blogspot của tôi và làm tương tự như bài viết đó sẽ lưu được code, nếu không sẽ bị báo lỗi nhé.
2 đoạn code mà Google Tag Manager cung cấp sẽ được đặt trên mọi website của bạn chứ không phải mỗi web sẽ được cấp một mã mới nhé.
Google cảnh báo người dùng rằng không nên đặt 2 đoạn code của họ trong một iframe ẩn hoặc sử dụng mã theo dõi của họ cùng với các đoạn mã theo dõi của nhà cung cấp khác nó có thể gây nên vấn đề mâu thuẫn code trên website của bạn.
Sau khi thêm code do GTM cung cấp vào website của bạn, bây giờ mọi việc đã sẵn sàng.
huong_dan_su_dung_google_tag_manager

Khi hộp chứa dữ liệu của bạn phát triển theo thời gian, nó có thể gây nên sự khó khăn cho bạn trong việc quản lý tất cả các Tag. GTM cho phép bạn tạo các Folders để giúp bạn tổ chức việc theo dõi dữ liệu dễ dàng hơn. Với các Folders, bạn có thể sắp xếp các Tag của mình theo nhóm để dễ dàng cập nhật và quản lý nếu cần.
Để tạo Folders các bạn click vào Folders ở cuối cùng bảng điều khiển bên tay trái như hình dưới là được.
cach_su_dung_google_tag_manager

Cài đặt Triggers và Variables:


Tag được thực hiện,  người dùng tải trang web của bạn hoặc có bất kỳ tương tác nào xảy ra với website. 
Trong Trình quản lý thẻ của Google, bạn xác định quá trình kích hoạt với Tag để nói với GTM khi một Tag sẽ kích hoạt. 
Đầu tiên, bạn chọn Triggers => New, tại Untitled Trigger bạn đặt tên cho mục đích theo dõi của bạn, rồi click vào vòng tròn có cái mắt xích ở chính giữa màn hình đó, nó sẽ hiện ra nhiều kiểu theo dõi cho bạn lựa chọn như Lượt xem trang, Nhấp chuột, vấn đề khác,... Công việc cuối cùng chỉ là lựa chọn một vấn đề bạn muốn theo dõi và lưu lại.
cach_su_dung_google_tag_manager
Sau khi chọn xong loại dữ liệu bạn muốn theo dõi, hãy nhớ Publish để xuất bản. Mọi thay đổi của bạn sẽ không có hiệu quả cho đến khi bạn chọn Publish!
cach_cai_dat_google_tag_manager

Tìm hiểu thêm về các tính năng chuyên sâu của Google Tag Manager:


Để tìm hiểu thêm về các tính năng phân tích chuyên nghiệp, sâu hơn nữa của Google Tag Manager các bạn truy cập vào  Trung tâm trợ giúp của Trình quản lý thẻ của Google để tìm hiểu nhé.
Để tìm hiểu về Trình kích hoạt sử dụng thế nào các bạn xem bài viết sau: https://support.google.com/tagmanager/answer/6106961
Với một chút học hỏi và thực hành, bạn sẽ thấy rằng Trình quản lý mã theo dõi của Google sử dụng sẽ dễ dàng hơn và hiệu quả hơn. Chúc các bạn may mắn!
Copy vui lòng ghi nguồn bài viết LuuAnh.com. Xin cảm ơn.Link bài viết: Google Tag Manager là gì? Cách sử dụng Google Tag Manager thế nào?

Heal Central (Health Educatio

Каталог товаров

2 из 3
Заполните форму
Оставьте заявку прямо сейчас, мы свяжемся с Вами незамедлительно!

Mỡ máu cao

Подписаться на RSS

Mỡ máu cao ( Rối loạn lipid máu) là gì? - Nguyên nhân và hậu quả

Đái tháo đường, mỡ máu cao  huyết áp cao được gọi là căn bệnh của thời đại, với tỉ lệ mắc ngày càng tăng và biến chứng nguy hiểm.. 

Bài viết này giải đáp các thắc mắc thường gặp của bệnh nhân về bệnh mỡ máu cao (rối loạn lipid máu) . Bao gồm: Mỡ máu là gì? Xét nghiệm bộ mỡ máu gồm những gì? Nguyên nhân làm tăng mỡ máu và liệu mỡ máu cao có nguy hiểm không?

 

Mỡ máu cao 1

 

1. Mỡ máu cao, rối loạn lipid máu là gì?

 

- Mỡ máu là gì?

Mỡ máu gồm 2 thành phần chính là cholessterol và triglycerit.

- Cholesterol là gì?

Axít béo tự do được gan tổng hợp thành cholesterol, trong đó cholesterol gồm có cholesterol tốt (HDL-c), cholesterol xấu (LDL-c). Cholesterol tốt (HDL-C) giúp thành động mạch mềm mại để lưu thông máu tốt hơn và bảo vệ thành mạch máu, cholesterol xấu (LDL- C) làm xơ vữa thành động mạch.

- Triglyceride là gì?

Axít béo tự do được gan tạo thành cholesterol. Nếu lượng axít béo tự do qua gan bị dư thừa sẽ trở thành triglycerid.

- Rối loạn lipid máu, rối loạn mỡ máu là gì?

Mỡ máu cao hay còn gọi là rối loạn lipid máu là bệnh lý khi có một hoặc nhiều thông số lipid ( mỡ máu ) bị rối loạn. Bao gồm: Tăng cholesterol toàn phần hoặc tăng triglycerid, hoặc tăng LDL-c, hoặc giảm HDL-c …

 

2. Mỡ máu cao biểu hiện trên xét nghiệm bộ mỡ máu:

 

Chẩn đoán xác định khi có một hoặc nhiều rối loạn :

+ Cholesterolmáu > 5,2 mmol/L (200mg/dL)

+ Triglycerid > 1,7 mmol/L (150mg/dL)

+ LDL - cholesterol > 2,58mmol/L (100mg/dL)

+ HDL - cholesterol < 1,03mmol/L (40 mmol/L)

Như vậy, rối loạn mỡ máu chia thành tăng cholesterol, tăng triglycerid, và khi tăng cả cholesterol xấu và tăng triglycerid, được gọi là tăng mỡ máu hỗn hợp

 

Mỡ máu cao 2

 

3. Mỡ máu cao do đâu?

 

Tùy thành phần mỡ máu, tăng cholesterol, tăng triglycerid hay cả hai mà có những nguyên nhân khác nhau.

+ Cholesterol phần lớn được tổng hợp ở gan, một phần từ thức ăn.Tăng cholesterol máu do tổng hợp quá mức ở gan trong một số bệnh di truyền, bệnh về rối loạn chuyển hóa khác như đái tháo đường... Hoặc là do chế độ ăn nhiều cholessterol như mỡ động vật, lòng lợn gà, lòng đỏ trứng, bơ, thịt chó, bò, trâu, tôm. Ngoài ra còn liên quan tới thừa cân, béo phì và lười vận động.

+ Tăng triglycerid hay gặp nhất là do nghiện rượu, thừa cân béo phì, do các rối loạn gen gây bệnh di truyền, do ít vận động, hoặc mắc các bệnh chuyển hóa như tiểu đường, Hội chứng Cushing ...

 

4. Mỡ máu cao có nguy hiểm không?

 

 

Mỡ máu cao 3

 

Cholesterol xấu càng cao nguy cơ xơ vữa động mạch càng tăng, làm giảm lưu thông máu, kích thích hình thành cục máu đông. Một nguy cơ khác là mảng xơ vữa bong ra gây tắc mạch: tắc mạch vành  gây nhồi máu cơ tim hoặc tắc mạch não gây đột quỵ thể nhồi máu

Triglycerid tăng sẽ tích lại ở gan, gây gan nhiễm mỡ. Mức độ nhiễm mỡ từ nhẹ đến nặng cuối cùng dẫn đến xơ gan ( là tình trạng đến nay chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị.) Nếu tăng quá cao triglycerid máu, có thể gây viêm tụy cấp tính.

 

Mỡ máu cao là một bệnh nguyên, điều trị mỡ máu cao cũng là một phần trong phác đồ điều trị các bệnh tim mạch, nội tiết khác.

Читать дальше